Home / Tài liệu / Chuyên đề bài tập / 7 Đề kiểm tra 45 phút môn hóa học 8 trường THCS lê Hồng Phong TP Hải Dương

7 Đề kiểm tra 45 phút môn hóa học 8 trường THCS lê Hồng Phong TP Hải Dương

                Kiểm tra : 45 phút         Môn : Hóa 8

Họ và tên……………………………….Lớp……..                       Điểm…………

I. Trắc nghiệm (3 điểm):

Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau và khoanh tròn vào đáp án đúng.

Câu 1: Để nhận biết khí H2, bạn Bình thu khí H2 vào ống nghiệm và đốt, thấy có hiện tượng …………………………………………………………. Còn để nhận biết khí O2 trong ống nghiệm thì bạn An dùng tàn đóm ………., thấy có hiện tượng………………………………………………………..

Câu 2: Khử bột CuO màu đen bằng khí H2 ở nhiệt độ cao, ta thấy có hiện tượng bột CuO màu……

chuyển dần sang màu …………………………và có ………………….tạo ra.

Câu 3: Điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm:

1. Bạn học sinh Bình thu khí H2 bằng cách đẩy không khí, úp ống nghiệm là vì………………….

…………………………………………………………………………………………………

2. Bạn An thu khí H2 bằng cách đẩy nước là vì…………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………..

Câu 4: Khử hết 4,64 gam Fe3O4 ở nhiệt độ cao cần dùng V lít H2(đkc), thu được m gam Fe và

a gam H2O. Vậy giá trị của V là:     A. 1,792.            B. 2,24.              C. 7,168.          D. 5,376.

Câu 5: Khử 6,4 gam CuO ở nhiệt độ cao, người ta dùng 1,344 lít H2(đkc), thu được m gam chất rắn và a gam H2O. Giá trị của m là:   A. 5,12.             B. 5,44.             C. 3,84.                D. 6,4.

Câu 6: Oxit là…………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………..

II. Tự luận( 7 điểm)

Câu 7( 1 điểm): Đọc tên các oxit sau

Công thức hóa học của oxit.

Tên gọi oxit

Loại oxit(đánh dấu *)

oxit bazơ

Oxit axit

CuO

N2O5

Câu 8( 2,5 điểm): Hoàn thành bảng sau:

Hoàn thành các phương trình hóa học sau

 

Loại phản ứng hóa học
hóa hợp phân hủy thế
1.     KClO3   —–>   ……………..        +        ………….      
2.     Al        +          HCl     —>    ……         +       …..      
3.     H2      +       ……          —>     H2O      
4.    H2      +         HgO  —->    ………….           +       ………..      

Câu 9 :(3,5 điểm): Cho 3,24 gam bột nhôm vào dung dịch có chứa 18,25 gam HCl. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam AlCl3 và có V lít H2 thoát ra (đkc).  Tính:

a. Chất nào còn dư, tính khối lượng còn dư của chất đó?        b. V   = ?        c. m = ? ( 2 cách).

Biết : Fe = 56, Cu = 64, O =16, H = 1, Al =27, Cl =35,5.

Lời giải

…………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………..

             Kiểm tra : 45 phút         Môn : Hóa 8

Họ và tên……………………………….Lớp……..                       Điểm…………

I. Trắc nghiệm (3 điểm):

Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau và khoanh tròn vào đáp án đúng.

Câu 1: Để nhận biết khí H2, bạn Bình thu khí H2 vào ống nghiệm và đốt, thấy có hiện tượng …………………………………………………………. Còn để nhận biết khí O2 trong ống nghiệm thì bạn An dùng tàn đóm ………., thấy có hiện tượng………………………………………………………..

Câu 2: Khử bột CuO màu đen bằng khí H2 ở nhiệt độ cao, ta thấy có hiện tượng bột CuO màu……

chuyển dần sang màu …………………………và có ………………….tạo ra.

Câu 3: Điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm:

1. Bạn học sinh Bình thu khí H2 bằng cách đẩy không khí, úp ống nghiệm là vì………………….

…………………………………………………………………………………………………

2. Bạn An thu khí H2 bằng cách đẩy nước là vì…………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………..

Câu 4: Khử hết 4,64 gam Fe3O4 ở nhiệt độ cao cần dùng V lít H2(đkc), thu được m gam Fe và

a gam H2O. Vậy giá trị của m là:     A. 4,64.            B. 3,36.           C. 1,12.          D. 4,48.

Câu 5: Khử 8 gam CuO ở nhiệt độ cao, người ta dùng 1,792 lít H2(đkc), thu được m gam chất rắn và a gam H2O. Giá trị của m là:   A. 6,4.             B. 8.             C. 6,72.                D. 5,12.

Câu 6: Oxit axit là………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………

II. Tự luận( 7điểm)

Câu 7( 1 điểm): Đọc tên các oxit sau

Công thức hóa học của oxit.

Tên gọi oxit

Loại oxit(đánh dấu *)

oxit bazơ

Oxit axit

Fe2O3

P2O5

Câu 8( 2,5 điểm): Hoàn thành bảng sau:

Hoàn thành các phương trình hóa học sau

 

Loại phản ứng hóa học
hóa hợp phân hủy thế
1.     KMnO4     —->  K2MnO4      +       …….     +    ………      
2.     Zn       +          HCl       —>    ……         +       …..      
3.     Mg      +      O2     —>          ….      
4.     H2        +       FeO    —–> …………          +               ……..      

Câu 9 :(3,5 điểm): Cho 2,16 gam bột nhôm vào dung dịch có chứa 14,6 gam HCl. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam AlCl3 và có V lít H2 thoát ra (đkc).  Tính:

a. Chất nào còn dư, tính khối lượng còn dư của chất đó?        b. V   = ?        c. m = ? ( 2 cách).

Biết : Fe = 56, Cu = 64, O =16, H = 1, Al =27, Cl =35,5.

Lời giải

……………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………

              Kiểm tra : 45 phút         Môn : Hóa 8

Họ và tên……………………………….Lớp……..                       Điểm…………

I. Trắc nghiệm (3 điểm):

Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau và khoanh tròn vào đáp án đúng.

Câu 1: Để nhận biết khí H2, bạn Bình thu khí H2 vào ống nghiệm và đốt, thấy có hiện tượng …………………………………………………………. Còn để nhận biết khí O2 trong ống nghiệm thì bạn An dùng tàn đóm ………., thấy có hiện tượng………………………………………………………..

Câu 2: Khử bột CuO màu đen bằng khí H2 ở nhiệt độ cao, ta thấy có hiện tượng bột CuO màu……

chuyển dần sang màu …………………………và có ………………….tạo ra.

Câu 3: Điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm:

1. Bạn học sinh Bình thu khí H2 bằng cách đẩy không khí, úp ống nghiệm là vì………………….

…………………………………………………………………………………………………

2. Bạn An thu khí H2 bằng cách đẩy nước là vì…………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………..

Câu 4: Khử hết 4,64 gam Fe3O4 ở nhiệt độ cao cần dùng V lít H2(đkc), thu được m gam Fe và

a gam H2O. Vậy giá trị của a là:     A. 4,64.            B. 1,44.           C. 5,76.             D. 3,6.

Câu 5: Khử 5,6 gam CuO ở nhiệt độ cao, người ta dùng 1,12 lít H2(đkc), thu được m gam chất rắn và a gam H2O. Giá trị của m là:   A. 5,6.             B. 4,48.             C. 3,2.                D. 4,8.

Câu 6: Oxit bazơ là…………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………

II. Tự luận( 7 điểm)

Câu 7( 1 điểm): Đọc tên các oxit sau

Công thức hóa học của oxit.

Tên gọi oxit

Loại oxit(đánh dấu *)

oxit bazơ

Oxit axit

FeO

SO3

Câu 8( 2,5 điểm): Hoàn thành bảng sau:

Hoàn thành các phương trình hóa học sau

 

Loại phản ứng hóa học
hóa hợp phân hủy thế
1.     ………        —–>  K2MnO4      +       ………     +     O2      
2.     Mg       +          HCl       —->    ……         +       …..      
3.     …….     +      ……….       —->         H2O      
4.     H2     +      CuO    —->    ……………           +     ……..      

Câu 9 :(3,5 điểm): Cho 2,43 gam bột nhôm vào dung dịch có chứa 16,06 gam HCl. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam AlCl3 và có V lít H2 thoát ra (đkc).  Tính:

a. Chất nào còn dư, tính khối lượng còn dư của chất đó?        b. V   = ?        c. m = ? ( 2 cách).

Biết : Fe = 56, Cu = 64, O =16, H = 1, Al =27, Cl =35,5.

Lời giải.

 ………………………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………..

                Kiểm tra : 45 phút         Môn : Hóa 8

Họ và tên……………………………….Lớp……..                       Điểm…………

I. Trắc nghiệm (2điểm): Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau và khoanh tròn vào đáp án đúng.

Câu 1: Để nhận biết khí H2, bạn Bình thu khí H2 vào ống nghiệm và đốt, thấy có hiện tượng …………………………………………………………. Còn để nhận biết khí O2 trong ống nghiệm thì bạn An dùng tàn đóm ………., thấy có hiện tượng………………………………………………………..

Câu 2: Khử bột CuO màu đen bằng khí H2 ở nhiệt độ cao, ta thấy có hiện tượng bột CuO màu……

chuyển dần sang màu …………………………và có ………………….tạo ra.

Câu 3: Điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm:

1. Bạn học sinh Bình thu khí H2 bằng cách đẩy không khí, úp ống nghiệm là vì………………….

…………………………………………………………………………………………………

2. Bạn An thu khí H2 bằng cách đẩy nước là vì…………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………..

Câu 4: Khử hết 5,8 gam Fe3O4 ở nhiệt độ cao cần dùng V lít H2(đkc), thu được m gam Fe và

a gam H2O. Vậy giá trị của V là:     A. 2,24.            B. 1,4.           C. 5,8.          D. 3,36.

Câu 5: Khử 4,8 gam CuO ở nhiệt độ cao, người ta dùng 0,448 lít H2(đkc), thu được m gam chất rắn và a gam H2O. Giá trị của m là:   A. 4,48.             B. 4,8.             C. 1,28.                D. 3,84.

Câu 6: Phản ứng hóa hợp là ………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………..

II. Tự luận( 7 điểm)

Câu 7( 1 điểm): Đọc tên các oxit sau

Công thức hóa học của oxit.

Tên gọi oxit

Loại oxit(đánh dấu *)

oxit bazơ

Oxit axit

Al2O3

SO2

Câu 8( 2,5 điểm): Hoàn thành bảng sau:

Hoàn thành các phương trình hóa học sau

 

Loại phản ứng hóa học
hóa hợp phân hủy thế
1.          …….       —->        2 KCl    +    3 O2      
2.     H2          +        PbO     —–>      …..        +       …..      
3.     Al       +          H2SO4    —->   ……         +          H2      
4.     Mg      +      O2   —–>    ………….      

Câu 9:(3,5 điểm): Cho 1,89 gam bột nhôm vào dung dịch có chứa 12,41 gam HCl. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam AlCl3 và có V lít H2 thoát ra (đkc).  Tính:

a. Chất nào còn dư, tính khối lượng còn dư của chất đó?        b. V   = ?        c. m = ? ( 2 cách).

Biết : Fe = 56, Cu = 64, O =16, H = 1, Al =27, Cl =35,5.

Lời giải.

  ………………………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………

                     Kiểm tra : 45 phút         Môn : Hóa 8

Họ và tên……………………………….Lớp……..                       Điểm…………

I. Trắc nghiệm (2,5 điểm): Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau và khoanh tròn vào đáp án đúng.

Câu 1: Để nhận biết khí H2, bạn Bình thu khí H2 vào ống nghiệm và đốt, thấy có hiện tượng …………………………………………………………. Còn để nhận biết khí O2 trong ống nghiệm thì bạn An dùng tàn đóm ………., thấy có hiện tượng………………………………………………………..

Câu 2: Khử bột CuO màu đen bằng khí H2 ở nhiệt độ cao, ta thấy có hiện tượng bột CuO màu……

chuyển dần sang màu …………………………và có ………………….tạo ra.

Câu 3: Điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm:

1. Bạn học sinh Bình thu khí H2 bằng cách đẩy không khí, úp ống nghiệm là vì………………….

…………………………………………………………………………………………………

2. Bạn An thu khí H2 bằng cách đẩy nước là vì…………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………..

Câu 4: Khử hết 5,8 gam Fe3O4 ở nhiệt độ cao cần dùng V lít H2(đkc), thu được m gam Fe và

a gam H2O. Vậy giá trị của m là:     A. 1,4.            B. 4,2.           C. 5,6.             D. 4,48.

Câu 5: Khử 7,04 gam CuO ở nhiệt độ cao, người ta dùng 1,568 lít H2(đkc), thu được m gam chất rắn và a gam H2O. Giá trị của m là:   A. 7,04.             B. 4,48.             C. 5,92.                D. 1,568.

Câu 6: Phản ứng phân hủy là ……………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………..

II. Tự luận( 7,5 điểm)

Câu 7( 1 điểm): Đọc tên các oxit sau

Công thức hóa học của oxit.

Tên gọi oxit

Loại oxit(đánh dấu *)

oxit bazơ

Oxit axit

Fe3O4

CO2

Câu 8( 2,5 điểm): Hoàn thành bảng sau:

Hoàn thành các phương trình hóa học sau

 

Loại phản ứng hóa học
hóa hợp phân hủy thế
1.     KMnO4   —->   …………      +      MnO2     +    ….      
2.     H2          +     SnO   —->       ……        +       …..      
3.     Zn       +         H2SO4      —–>   …………        +      H2      
4.     Al      +      O2         —->      ….      

Câu 9:(3,5 điểm): Cho 4,32 gam bột nhôm vào dung dịch có chứa 21,9 gam HCl. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam AlCl3 và có V lít H2 thoát ra (đkc).  Tính:

a. Chất nào còn dư, tính khối lượng còn dư của chất đó?        b. V   = ?        c. m = ? ( 2 cách).

Biết : Fe = 56, Cu = 64, O =16, H = 1, Al =27, Cl =35,5.

Lời giải.

  ………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………..       

                       Kiểm tra : 45 phút         Môn : Hóa 8

Họ và tên……………………………….Lớp……..                       Điểm…………

I. Trắc nghiệm (3 điểm): Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau và khoanh tròn vào đáp án đúng.

Câu 1: Để nhận biết khí H2, bạn Bình thu khí H2 vào ống nghiệm và đốt, thấy có hiện tượng …………………………………………………………. Còn để nhận biết khí O2 trong ống nghiệm thì bạn An dùng tàn đóm ………., thấy có hiện tượng………………………………………………………..

Câu 2: Khử bột CuO màu đen bằng khí H2 ở nhiệt độ cao, ta thấy có hiện tượng bột CuO màu……

chuyển dần sang màu …………………………và có ………………….tạo ra.

Câu 3: Điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm:

1. Bạn học sinh Bình thu khí H2 bằng cách đẩy không khí, úp ống nghiệm là vì………………….

…………………………………………………………………………………………………

2. Bạn An thu khí H2 bằng cách đẩy nước là vì…………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………..

Câu 4: Khử hết 6,96 gam Fe3O4 ở nhiệt độ cao cần dùng V lít H2(đkc), thu được m gam Fe và

a gam H2O. Vậy giá trị của V là:     A. 2,688.          B. 6,96.         C. 11,76.          D. 5,04.

Câu 5: Khử 4,48 gam CuO ở nhiệt độ cao, người ta dùng 0,896 lít H2(đkc), thu được m gam chất rắn và a gam H2O. Giá trị của m là:   A. 3,84.             B. 4,48.             C. 2,56.                D. 3,584.

Câu 6: Phản ứng thế là ………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………..

II. Tự luận( 7 điểm)

Câu 7( 1 điểm): Đọc tên các oxit sau

Công thức hóa học của oxit.

Tên gọi oxit

Loại oxit(đánh dấu *)

oxit bazơ

Oxit axit

PbO

NO2

Câu 8( 2,5 điểm): Hoàn thành bảng sau:

Hoàn thành các phương trình hóa học sau

 

Loại phản ứng hóa học
hóa hợp phân hủy thế
1.          …….      —–>     2 KCl    +    3 O2      
2.     H2          +     Fe3O4       —>   Fe        +       …..      
3.     Mg      +          H2SO­4   ——>    ……         +           H2      
4.     Zn      +      O2     ——>      ….      

Câu 9 :(3,5 điểm): Cho 3,51 gam bột nhôm vào dung dịch có chứa 22,63 gam HCl. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam AlCl3 và có V lít H2 thoát ra (đkc).  Tính:

a. Chất nào còn dư, tính khối lượng còn dư của chất đó?        b. V   = ?        c. m = ? ( 2 cách).

Biết : Fe = 56, Cu = 64, O =16, H = 1, Al =27, Cl =35,5.

Lời giải.

 …………………………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………………….       

              Kiểm tra : 45 phút         Môn : Hóa 8

Họ và tên……………………………….Lớp……..                       Điểm…………

I. Trắc nghiệm (3 điểm): Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau và khoanh tròn vào đáp án đúng.

Câu 1: Để nhận biết khí H2, bạn Bình thu khí H2 vào ống nghiệm và đốt, thấy có hiện tượng …………………………………………………………. Còn để nhận biết khí O2 trong ống nghiệm thì bạn An dùng tàn đóm ………., thấy có hiện tượng………………………………………………………..

Câu 2: Khử bột CuO màu đen bằng khí H2 ở nhiệt độ cao, ta thấy có hiện tượng bột CuO màu……

chuyển dần sang màu …………………………và có ………………….tạo ra.

Câu 3: Điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm:

1. Bạn học sinh Bình thu khí H2 bằng cách đẩy không khí, úp ống nghiệm là vì………………….

…………………………………………………………………………………………………

2. Bạn An thu khí H2 bằng cách đẩy nước là vì…………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………..

Câu 4: Khử hết 6,96 gam Fe3O4 ở nhiệt độ cao cần dùng V lít H2(đkc), thu được m gam Fe và

a gam H2O. Vậy giá trị của m là:     A. 6,96.            B. 5,04.           C. 1,68.          D. 3,36.

Câu 5: Khử 5,44 gam CuO ở nhiệt độ cao, người ta dùng 1,008 lít H2(đkc), thu được m gam chất rắn và a gam H2O. Giá trị của m là:   A. 5,44.             B. 1,08.             C. 4,72.                D. 4,352.

Câu 6:  Sự cháy là …………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………

II. Tự luận( 7 điểm)

Câu 7( 1 điểm): Đọc tên các oxit sau

Công thức hóa học của oxit.

Tên gọi oxit

Loại oxit(đánh dấu *)

oxit bazơ

Oxit axit

Fe2O3

N2O4

Câu 8( 2,5 điểm): Hoàn thành bảng sau:

Hoàn thành các phương trình hóa học sau

 

Loại phản ứng hóa học
hóa hợp phân hủy thế
1.     KMnO4   —–>    K2MnO4      +       …….     +    ….      
2.     H2          +         Fe2O3    —->       Fe        +       …..      
3.     Mg       +        H2SO4    —->   ……..        +          …….      
4.     Cu      +      O2       —–>  ….      

Câu 9 :(3,5 điểm): Cho 5,94 gam bột nhôm vào dung dịch có chứa 29,2 gam HCl. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam AlCl3 và có V lít H2 thoát ra (đkc).  Tính:

a. Chất nào còn dư, tính khối lượng còn dư của chất đó?        b. V   = ?        c. m = ? ( 2 cách).

Biết : Fe = 56, Cu = 64, O =16, H = 1, Al =27, Cl =35,5.

Lời giải.


Warning: Unknown: write failed: Disk quota exceeded (122) in Unknown on line 0

Warning: Unknown: Failed to write session data (files). Please verify that the current setting of session.save_path is correct (/tmp) in Unknown on line 0