Home / Đề thi / Bài kiểm tra / Bài KT 8 / ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 1 MÔN HÓA LỚP 8, KIỂM TRA NGÀY 09.10.2015

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 1 MÔN HÓA LỚP 8, KIỂM TRA NGÀY 09.10.2015

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC 8
KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 1 KÌ I NĂM HỌC 2015-2016
Tải file tại đây: De cuong on tapi kim tra 45 phut lần 1 ki I, môn hóa học 8 , kiểm tra vào ngày 09.10.2015
PHẦN A: Trắc nghiệm
Khoanh tròn vào một đáp án đúng
I. Chất vật thể.
VQ1: Dãy nào sau đây mà tất cả các vật thể đều là vật thể tự nhiên:
A. Cây mía, con ếch, xe đạp. B. xe đạp, ấm đun nước, cái bút.
C. Cây tre, con cá, con mèo. D. Máy vi tính, cái cặp, radio.
VQ2: Dãy nào sau đây mà tất cả các vật thể đều là vật thể nhân tạo:
A. Cây mía, con ếch, xe đạp. B. Xe đạp, ấm đun nước, cái bút.
C. Cây tre, con cá, con mèo. D. Máy vi tính, cái cặp, con chó.
VQ3: Dãy nào sau đây mà tất cả các vật thể làm từ các vật liệu, trong đó có chất nhựa:
A. Cây mía,con ếch, xe đạp. B. xe đạp,ấm đun nước,cái bình pha lê.
C. Cây tre, con cá, con mèo. D. Máy vi tính, cái cặp, radio.
VQ4: Dãy nào sau đây mà tất cả các vật thể đều là vật thể nhân tạo:
A. Cây tre, con cá, con mèo. B. Máy vi tính, cái cặp, con chó.
C. Cây mía, con ếch, xe đạp. D. Xe đạp, ấm đun nước, cái bút.
VQ5: Nêu một số tính chất vật lí(màu, mùi, vị, tính tan trong nước), tính chất hóa học(tính cháy được) của một số chất: Đường ,than(củi), muối ăn ?
VQ6: Khái niệm: Hỗn hợp là gì? Thế nào là chất tinh khiết ?
II. Nguyên tử
VQ1: Nguyên tử A có số p là 8 và tổng số hạt của nguyên tử A là 24
Vậy số nơtron của nguyên tử A là:
A. 6. B. 7. C. 9. D. 8.
VQ2: Nguyên tử A có số p là 6 và tổng số hạt của nguyên tử A là 18
Vậy số nơtron của nguyên tử A là:
A. 6. B. 7. C. 9. D. 5.
VQ3: Nguyên tử A có tổng số hạt là 28, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Vậy số nơtron của nguyên tử A là: A. 9. B. 10. C. 8. D. 28.
VQ4: Nguyên tử A có số p là 12 và tổng số hạt của nguyên tử A là 36.
Vậy số nơtron của nguyên tử A là:
A. 13. B. 12. C. 11. D. 10.
VQ5: Nguyên tử A có tổng số hạt là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Vậy số nơtron của nguyên tử A là: A. 14. B. 12. C. 13. D. 15.
VQ6: Nguyên tử A có số p là 5 và tổng số hạt của nguyên tử A là 16
Vậy số nơtron của nguyên tử A là:
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
VQ7: Nguyên tử A có tổng số hạt là 42, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Vậy số nơtron của nguyên tử A là: A. 14. B. 12. C. 13. D. 28.
VQ8: Nguyên tử A có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Vậy số nơtron của nguyên tử A là: A. 12. B. 11. C. 13. D.10.
VQ9: Nguyên tử A có số p là 9 và tổng số hạt của nguyên tử A là 28
Vậy số nơtron của nguyên tử A là:
A. 9. B. 8. C. 11. D.. 10.
VQ10: Nguyên tử A có tổng số hạt là 21, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 7. Vậy số nơtron của nguyên tử A là: A. 7. B. 6. C. 21. D. 8.
III. Nguyên tố hóa học và CTHH.
VQ1: Kí hiệu hóa học nào sau đây viết đúng về nguyên tố :
A. AL. B. al. C. Al. D. Al.
VQ2: Kí hiệu hóa học nào sau đây viết đúng về nguyên tố :
A. Na. B. NA. C. Na. D. N a.
VQ3: Kí hiệu hóa học nào sau đây viết đúng về nguyên tố:
A. A g. B. Ag. C. ag. D. Ag
VQ4: Kí hiệu hóa học nào sau đây viết đúng về nguyên tố:
A. C a. B. Ca. C. Ca D. ca
VQ5: Khối lượng của nguyên tử Cu tính bằng gam là :
A. 21,2544. 10-23 gam. B. 10,6272. 10-23 gam.
C. 21,2. 10-23 gam. D. 64. 10-23 gam.
VQ6: Khối lượng của 1 phân tử CO2 tính bằng gam là:
A. 29,9. 10-24 gam. B. 73,062. 10-23 gam.
C. 44. 10-23 gam. D. 7,3062. 10-23 gam.
VQ7: Khối lượng của 1 phân tử SO2 tính bằng gam là:
A. 64. 10-24 gam. B. 10,6272. 10-23gam.
C. 32. 10-23 gam. D. 16. 10-24 gam.
VQ8: Khối lượng của 2 H2O tính bằng gam là:
A. 29,9. 10-24 gam. B. 18. 10-24 gam.
C. 5,98 . 10-23 gam. D. 36. 10-24 gam.
VQ9: Khối lượng của hai nguyên tử kẽm tính bằng gam là :
A. 21,59. 10-24 gam. B. 21,59. 10-23 gam.
C. 10,79. 10-23 gam. D. 65. 10-24 gam.
VQ10: Khối lượng của hai nguyên tử Ca tính bằng gam là :
A. 40. 10-23 gam. B. 66,42. 10-24 gam.
C. 1,66. 10-24 gam. D. 13,3. 10-23 gam.
VQ11: Khối lượng của 1 phân tử NO2 tính bằng gam là:
A. 46. 10-24 gam. B. 76,383. 10-24gam.
C. 152,77. 10-23 gam. D. 7,6383. 10-23gam
VQ12: Dãy nào sau đây mà tất cả các chất đều là đơn chất kim loại:
A. C, O, Na, Mg. B. H2O, Al, Ca, Cu.
C. Al, Fe, Cu, Ag. D. N, Na, Ag, S.
VQ13: CTHH nào sau đây đúng từ hợp chất mà phân tử có: 2Fe, 3S, 12 O: A. FeSO3 B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3 D. Fe2(SO3)3.
VQ14: Dãy nào sau đây mà tất cả các chất đều là đơn chất kim loại:
A. Al, Fe, Cu, Ag. B. N, Na, Ag, S.
C. C, O, Na, Mg. D. H2O, Al, C, Cu.
VQ15: Phân tử chất A có: 2K, 1S, 4 O. Vậy CTHH nào sau đây là CTHH của chất A? A. K2SO4 B. K2SO3. C. KHSO4 D. KHSO3.
VQ16: Kí hiệu hóa học nào sau đây viết đúng về nguyên tố:
A. FE. B. Fe. C. F e. D. Fe.
VQ17: Dãy nào sau đây mà tất cả các chất đều là đơn chất kim loại:
A. C, O, Na, Mg. B. N, Na, Ag, S.
C. H2O, Al, Ca, Cu. D. Al, Mg, Cu, Ag.
VQ18: Phân tử chất A có: Fe, 3N, 9 O . Vậy CTHH nào sau đây là CTHH của chất A?
A. Fe(NO3)2 B. Al(NO3)3. C. Fe(NO2)2 D. Fe(NO3)3.
VQ19: Dãy nào sau đây mà tất cả các chất đều là đơn chất kim loại:
A. N, Na, Ag, S. B. Al, Zn, Cu, Ag.
C. C, O, Na, Mg. D. H2O, Al, ca, Cu.
VQ20: Phân tử chất A có: 3Ca, 2P, 8 O . Vậy CTHH nào sau đây là CTHH của chất A?
A. Ca3(PO4)2 B. CaHPO4. C. CaPO3 D. Ca(H2PO4)2.
VQ21: Cách viết sau chỉ ý gì:
a. 3 Fe → …………………………………
b. 2 H2O → ……………………………………………
c. O2 –> …………………………………………… d. 2 O → ……………………………………….
e. 3 Ca → …………………………………. ……………………..
f. 4 CO2 → …………………………………….
g. Fe = 56 –>………………………………………………
y. CO2 = 44 –> ………………………………………….
IV. Hóa trị và lập CTHH
VQ1: Cho các CTHH sau: H2SO4 , Fe2O3. Vậy CTHH của hợp chất tạo bởi Fe và SO4 là:
A. FeSO4 . B. Fe2(SO4)3. C. Fe3SO4. D. Fe3(SO4)2
VQ2: Cho các CTHH sau: H2SO4 , FeO. Vậy CTHH của hợp chất tạo bởi Fe và SO4 là:
A. FeSO4 . B. Fe2(SO4)3. C. Fe3SO4. D. Fe3(SO4)2
VQ3: Cho các CTHH sau: HNO3 , Fe2O3. Vậy CTHH của hợp chất tạo bởi Fe và NO3 là:
A. FeNO3 . B. Fe(NO3)3. C. Fe3NO3. D. Fe3(NO3)2
VQ4: Cho các CTHH sau: H2CO3 , FeO. Vậy CTHH của hợp chất tạo bởi Fe và CO3 là:
A. FeCO3 . B. Fe2CO3. C. Fe2 (CO3)3. D. Fe(CO3)2
VQ5: Cho các CTHH sau: H2CO3 , Na2O. Vậy CTHH của hợp chất tạo bởi Na và CO3 là:
A. NaCO3 . B. K2CO3. C. Na2CO3. D. Na(CO3)2
VQ6: Cho các CTHH sau: H3PO4 , CaO. Vậy CTHH của hợp chất tạo bởi Ca và PO4 là:
A. CaPO4 . B. Ca2(PO4)3. C. Ca3PO4. D. Ca3(PO4)2
VQ7: Biết hóa trị của O là II, NO3 (I), SO4 (II). Tính hóa trị của thành phần còn lại trong hợp chất sau:
CH4 CuSO4 Fe(NO3)3 RxOy
C (………) Cu (…………) Fe (………….) R (………….)
Biết hóa trị: O (II), NO3 (I), SO4 (II), SO3(II). Tính hóa trị của thành phần còn lại trong hợp chất sau:
K2SO3 Cu(NO3)2 Fe2(SO4)3 R2On
K (………) Cu (…………) Fe (………….) R (………….)
Biết hóa trị của O là II, NO3 (I), SO4 (II), CO3(II). Tính hóa trị của thành phần còn lại trong hợp chất sau:
Na2CO3 CuSO4 Fe(NO3)3 RxOy
Na (………) Cu (…………) Fe (………….) R (………….)
B. PHẦN B: TỰ LUẬN
VQ8: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi hai thành phần sau và nêu ý nghĩa của CTHH lập được: a. P(V) và O(II) b. Fe (III) và SO4 (II). c. K(I) và PO4 (III
d. C (IV) và O (II). e. Al(III) và SO4 (II). f. Na(I) và PO4 (III).
Viết luôn CTHH và nêu ý nghĩa của CTHH đó.
VQ9: Hợp chất X tạo bởi hai thành phần là kim loại R(III) và nhóm SO4 (II). X có phân tử khối là 400 đvC. Tính % khối lượng của R trong hợp chất X.

Leave a Reply


Warning: Unknown: write failed: Disk quota exceeded (122) in Unknown on line 0

Warning: Unknown: Failed to write session data (files). Please verify that the current setting of session.save_path is correct (/tmp) in Unknown on line 0