Home / Tài liệu / Chuyên đề bài tập / Hóa học 8 / Nội dung kiến thức chọn đội tuyển hóa 8 phần 2 năm 2014 -2015

Nội dung kiến thức chọn đội tuyển hóa 8 phần 2 năm 2014 -2015

Chuyên đề bài tập xác định CTHH

Dạng 1: Biết thành phần nguyên tố

VQ1: Hợp chất hcơ X có %C = 40%, %H = 6,67% còn lại là% O và biết MX = 90.

XĐ CTHH của X.

VQ2: Hợp chất Y có % C = 52,17% ; %H = 13,04% còn lại là %O .

Tìm CTĐGN của Y.

VQ3: Phân tích 7,7 gam A ( C,H,N,O) thấy có 2,4(g) C ; 0,7(g) H và %O = 41,5584% ,

trong phân tử A có nguyên tử N N. XĐ CTHH của A.

VQ4: Phẩm đỏ là hợp chất có thành phần:   %C = 45,7% ,  %H = 1,9%  , % O = 7,6% ,

%N = 6,7%  ,%Br = 38,1% phân tử  có 2 nguyên tử Broom. Xđ CTHH đỏ.

VQ5: % khối lượng của oxi trong oxit là: 36,782% . Xđ CTHH của oxit.

VQ6: % khối lượng của oxi trong oxit là : 49,55% . VËy CTHH cña oxit.

VQ7: Trong hợp chất R2(SO4)n có %R = 20%. Xác định R.

VQ8: % khối lượng của kim loại R trong R(NO3)n là 12,676 % .

Tính % khối lượng của R trong( R2(SO4)n)?

VQ9: Phân tích hợp chất A có %K = 28,159%, %Cl = 25,63%, còn lại là %O, ptử A có 1K.

Xác định CTHH của A.

VQ10: Trong 12 gam RCO3 có tổng số nguyên tử là 3,6 . 1023 nguyên tử. Xác định R.

VQ11: A là một oxit kim loại chứa 70% kim loại. Xác định cthh của oxit.

VQ12: Nguyên tố R tạo thành hợp chất RH4 trong đó hidro chiếm 25% khối lượng và nguyên tố R’tạo thành hợp chất R’O2 trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Xác định R, R’.

Dạng 2: Tính theo PTHH

VQ1: 0,12 mol kim loại R có khối lượng là 6,72 gam. Vậy R là:

A. Fe.                                B. Al.                                 C. Cu.                           D. Mg.

VQ2: 11,2 gam kim loại Fe và 3,24 gam kim loại B có tổng số mol là 0,32 mol. Vậy B là:

A. Zn.                                B. Al.                                 C. Cu.                           D. Mg.

VQ3: Hợp chất RO có khối lượng mol là 80. Vậy R là:

A. Zn.                                B. Al.                                 C. Cu.                           D. Mg.

VQ4: Hợp chất R(NO3)2 có khối lượng mol là 148. Vậy R là:

A. Zn.                                B. Al.                                 C. Cu.                           D. Mg.

VQ5: Oxit A có tỷ khối hơi đối với H2 là 22. Vậy CT của A là:

A. NO.                           B. NO2.                        C. N2O.                              D. SO2.

VQ6: Hợp chất X có % khối lượng của S là 28,07%. Vậy CT của X là:

A. CuSO4                   B. Fe2(SO4)3.                            C. Al2(SO4)3                        D. K2SO4.

VQ7: Phân tích hợp chất B có %Fe = 41,176%. Vậy B có CT là:

A. FeSO4                   B. FeSO3.                            C. Fe2(SO4)3                        D. FeS

VQ8: Đốt cháy hết 2,88 gam kim loại R(II) cần dùng 1,344 lít O2 (đkc). Xác định R.

VQ9: Đốt cháy hết 14,08 gam kim loại R bằng khí oxi, thu được 17,6 gam oxit R2On.

Xác định R.

VQ10: Đốt cháy hết 2,76 gam một kim loại R(I) cần dùng 0,672 lít O2 (đkc) tạo ra m gam oxit.

Tính m và xác định R.

VQ11: Đốt cháy hết 2,88 gam một kim loại R(II) bằng khí O2  tạo ra 4,8 gam oxit. Xác định R.

VQ12: Hòa tan hết 7,8 gam kim loại R bằng dd HCl, thu được dd chứa muối RCl2 và giải phóng 2,688 lít H2 (đkc). Xác định R.

VQ13: Hòa tan hết 3,24 gam kim loại R bằng dd HCl, thu được dd chứa muối RCln và giải phóng 4,032 lít H2 (đkc). Xác định R.

VQ14: Hòa tan hết 12,24 gam R2On bằng dd H2SO4 tạo ra hai chất mới là R2(SO4)n và H2O. Trong đó khối lượng của muối là 41,04 gam. Xác định R.

VQ15: Khử hết 27,84 gam một oxit sắt cần dùng 10,752 lít H2 (đkc), tạo ra hai chất mới là Fe và H2O. Xác định CTHH của oxit sắt.

VQ16: Hòa tan hết 3,6 gam kim loại R bằng dd HCl, thu được dd chứa muối RCln và giải phóng 9 . 1022 phân tử H2 . Xác định R.

VQ17: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 8,4 gam Fe và 3,84 gam R bằng dd HCl, thu được dd chứa muối FeCl2, RCln và giải phóng 6,944 lít H2 (đkc). Xác định R.

VQ18: Hòa tan hết 11,64 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Fe và R( có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4 ) bằng dd HCl, thu được dd chứa muối FeCl2, RCln và giải phóng 7,392 lít H2 (đkc).

Xác định R

VQ19: 3,33 gam RCl2 và a gam R(NO3)2 có cùng số mol nhưng có khối lượng khác nhau 1,59 gam. Xác định R.

LẬP PTHH SAU BẰNG PP THĂNG BẰNG E.

1.  Fe         +          H2SO4    →    Fe2(SO4)3             +            SO2               +        H2O

2.  FeO        +      H2SO4     →      Fe2(SO4)3             +            SO2               +        H2O

3.  Fe3O4      +       H2SO4  →      Fe2(SO4)3             +            SO2               +        H2O

4.  Fe(OH)2    +    H2SO4  →    Fe2(SO4)3             +            SO2               +        H2O

5.  Fe           +       HNO3     →    Fe(NO3)3              +            NO           +             H2O

6.  FeO        +        HNO3   →      Fe(NO3)3              +            NO           +             H2O

7.  Fe3O4     +       HNO3 →   Fe(NO3)3              +            NO           +             H2O

8.  Fe(OH)2 +        HNO3  →     Fe(NO3)3              +            NO           +             H2O

9.  Fe           +            HNO3 →    Fe(NO3)3              +            NO2         +             H2O

10.  FeO        +            HNO3  →   Fe(NO3)3              +            NO2         +             H2O

11.  Fe3O4     +            HNO3  →  Fe(NO3)3              +            NO2           +             H2O

12.  Fe(OH)2 +            HNO3 →    Fe(NO3)3              +            NO2           +             H2O

 

        Chuyên đề bài tập về hạt vi mô

VQ1: Hòa tan 16 gam CuSO4 vào 108 gam H2O thu được dung dịch A.

Tính:  a. Số phân tử mỗi loại trong dd A.           b. số nguyên tử mỗi loại trong dd A ?   .

VQ2: Hòa tan m gam CuSO4 vào 216 gam H2O thu được dd X có chứa 77,28 . 1023 nguyên tử Oxi. Tính m .

VQ3: Hòa tan 40 gam Fe2(SO4)3 vào m gam nước thu được dung dịch Y có 67,2 . 1023 ngtử Oxi. Tính:  a. m = ?            c. Số ngtử mỗi loại(H, Fe,S) trong dd Y.

VQ4: Trong 20 gam dd CuSO4 x% , có tổng số nguyên tử oxi là  3. 1023. Tính x.

VQ5: Trong 400 gam dd X ( CuSO4 x% + Fe2(SO4)3 y%), có  số nguyên tử oxi là 115,092.1023 ntử.  Tính x, y. Biết y = 5x.( x, y là nồng độ %  CuSO4, Fe2(SO4)3 trong dd).

VQ6: Tổng số hạt trong nguyên tử B là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Tìm số hạt mỗi loại của nguyên tử B ? 

VQ7: Tổng số hạt trong nguyên tử X là 180, trong đó tổng số hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. Tìm số hạt mỗi loại của nguyên tử X ? 

 

Leave a Reply


Warning: Unknown: write failed: Disk quota exceeded (122) in Unknown on line 0

Warning: Unknown: Failed to write session data (files). Please verify that the current setting of session.save_path is correct (/tmp) in Unknown on line 0