Home / Tài liệu / Chuyên đề bài tập / THCS Lê Hồng Phong TPHD-Đề cương kiểm tra học kì II môn hóa học 8 năm học 2013- 2014

THCS Lê Hồng Phong TPHD-Đề cương kiểm tra học kì II môn hóa học 8 năm học 2013- 2014

Tải file tại đây: Đề cương kiểm tra học kì II môn hóa lớp 8, post: 25.4.2014

Đề cương kiểm tra học kì II môn hóa học 8

                                năm học 2013- 2014

I. Một số bài tập trắc nghiệm

1. Hcvc:

VQ1: Chất nào sau đây là oxit bazơ :

A. CuO.                      B. CaCO3.                     C. CO2.                                D. HNO3.

VQ2: Chất nào sau đây là oxit axit :

A. CuO.                      B. CaCO3.                     C. CO2.                                D. HNO3.

VQ3: Chất nào sau đây là axit có oxi :

A. HCl.                      B. H2S.                     C. NH3.                                D. HNO3.

VQ4: Chất nào sau đây không phải là axit :

A. HCl.                      B. H2S.                     C. NH3.                                D. HNO3.

VQ5: Chất nào sau đây là bazơ :

A. NaCl.                      B. S(OH)6.                     C. Ca(OH)2.                                D. HNO3 .

VQ6: Chất nào sau đây không phải là muối axit :

A. Na2CO3.                      B. KHS .                     C. Ca(HCO3)2.                                D. NaH2PO4.

2. Dung dịch, nồng độ dung dịch:

VQ7: Trong các chất sau, chất nào là dung môi:

A. NaCl                     B. CaCO3                      C. C12H22O11                  D. H2O

VQ8: Trong các chất sau, chất nào là chất tan:

A. NaCl                       B. Cồn                         C. axeton                       D. H2O

VQ9: DD phải có tính chất nào sau đây:

A. Trộn lẫn.          B. Các chất phải có cùng trạng thái.          C. Đồng nhất.     D. Phân lớp.

VQ10: Trong cốc đựng dung dịch NaCl. Vậy trong cốc đó có chứa bao nhiêu chất :

A. 1                                 B. 2                           C.  3                             D. 4

VQ11: Cho thêm muối NaCl vào cốc dung dịch KNO3 và khuấy đều thu được dung dịchX. Vậy dung dịch X có bao nhiêu chất tan :  A. 1             B. 2                  C. 3                    D. 4.

VQ12: Số mol HCl có trong 250 ml dung dịch HCl 0,8M là:

A. 0,25.                         B. 0,2.                              C. 0,8.                                D. 0,3125.

VQ13: Số mol HCl có trong 300 gam dung dịch HCl 7,3% là:

A. 0,3.                         B. 0,6.                              C. 0,73.                                D. 0,21.

VQ14: Trong 800 gam dung dịch H2SO4 4% có m gam H2SO4. Vậy giá trị của m là:

A. 20.                    B. 80.                               C. 32.                            D. 8.

VQ15: Trong 800 ml dung dịch H2SO4 0,5M có m gam H2SO4. Vậy giá trị của m là:

A. 20.                    B. 80.                               C. 39,2.                            D. 38,4.

VQ16: Hòa tan 40 gam NaCl vào 360 gam nước được dung dịch NaCl có nồng độ a%. Vậy giá trị của a là:   A. 40%.                  B. 11,43%.                 C. 10%.                      D. 15%.

VQ17: Hòa tan 20 gam NaOH vào nước được 400 ml dung dịch NaOH có nồng độ b M. Giá trị của b là:     A. 0,5.                    B. 0,4.                                C. 0,8.                          D. 1,25.

VQ18: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,3M với 300 ml dung dịch HCl 3M, thu được dung dịch HCl a M. Vậy giá trị của a là:  A. 0,25.                B. 0,2.                C. 0,8.                D. 1,92.

VQ19: Trộn 200 gam dung dịch HCl 5% với 300 gam dung dịch HCl 30%, thu được dung dịch HCl a%. Vậy giá trị của a là:  A. 10.           B. 20.         C. 30.               D. 25.

VQ20: Dung dịch bão hòa NaCl ở 250C có độ tan là 36 gam. Vậy nồng độ % của NaCl trong dd bão hòa ở nhiệt độ đó là: A. 26,5%.            B. 25,6%.               C. 36%.               D. 13,6%.

3. Tính chất vật lí, hóa học của O2, H2, H2O

VQ21: O2 không tác dụng với kim loại nào sau đây, kể cả ở nhiệt độ cao:

A. Na.                         B. Cu.                           C.  Fe.                        D. Au.

VQ22: Cho các chất sau đây: CH4, Pt, Na, H2, Au, P, Fe, S, Cu, Ag, C, Al. Ở đk thích hợp, O2 tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất trên:

A. 11.                                B. 12.                                           C. 10.                               D. 9.

CTHH của các chất sản phẩm là CO2, H2O,……………………………………………………………………………

VQ23:  Ở đk nhiệt độ cao, H2 không tác dụng với oxit kim loại nào sau đây:

A. PbO.                         B. CuO.                           C.  Fe2O3.                        D. Al2O3.

CTHH của các chất sản phẩm ở các đáp án còn lại lần lượt là………………………………………………

VQ24: Phát biểu nào sau đây sai:

A. Nước là dung môi hòa tan được nhiều chất hữu cơ và vô cơ.

B. Nước có thể tồn tại ở ba trạng thái: rắn , lỏng, khí.

C. Hidro oxit bị phân hủy bởi dòng điện tạo thành H2 và O2.

D. Để nước đá trong cốc thủy tinh ở điều kiện thường, ta thấy nước bị thấm ra ngoài.

VQ25: Nước không tác dụng với kim loại nào sau đây, xét ở điều kiện thường :

A. Na.                         B. Ca.                           C.  K.                        D. Cu.

VQ26: Nước không tác dụng với oxit bazơ nào sau đây:

A. Na2O.                    B. CaO.                           C.  Al2O3.                    D. K2O.

CTHH của các chất sản phẩm ở các đáp án còn lại lần lượt là………………………………………………

VQ27: Nước tác dụng với oxit axit nào sau đây, xét ở điều kiện thường:

A. CO.                         B. MnO2.                           C. CaO.                        D. P2O5.

VQ28: Cho các chất sau đây: CO2, Al2O3, CaO, SO3,  K2O, CuO, Ag, N2O5, Na2O, P2O5, Na. Ở đk thích hợp nước có thể tác dung được với bao nhiêu chất trong số các chất đã cho:

A. 9.                                B. 10.                                           C. 7.                               D. 8.

VQ29: Để nhận biết hai lọ khí riêng biệt : O2, CO2. Người ta dùng:

A. Tàn đóm.            B. Tàn đóm đỏ.              C. Nước vôi trong.         D. Cả B,C đều đúng.

VQ30: Để nhận biết hai lọ khí riêng biệt : O2, H2. Người ta dùng:

A. Dùng châu chấu còn sống.      B. Tàn đóm đỏ.     C. Dùng bột CuO.   D. Cả A, B,C đều đúng.

VQ31: Không có chất nào sau đây thì không có sự sống:

A. O2.              B. Ca.                          C. H2O.                             D. Cả A, C.

4. Bài tập tính theo pthh cơ bản

VQ32: Khử hết 9,6 gam CuO cần dùng V lít H2 (đkc). Giá trị của V là :

A. 2,688.                        B. 2,24.                             C. 3,36.                           D. 1,12.

VQ33: Khử hết m gam CuO cần dùng 8,4 lít H2 (đkc). Giá trị của m là :

A. 20.                        B. 30.                             C. 10.                           D. 40.

VQ34: Đốt cháy hết m gam S cần dùng V lít không khí, thu được 14,08 gam SO2. Vậy giá trị của V là:      A. 22,4.                      B. 24,46.                            C. 24,64.                     D. 4,928.

VQ35: Hòa tan hết 5,2 gam Zn cần dùng V lít dd HCl 0,5M, thu được m gam ZnCl2 và có V1 lít H2 thoát ra ở đktc. Giá trị của V, V1 lần lượt là:

A. 0,32 và 1,792.             B. 0,16 và 1,792.           C. 3,584 và 1,792.           D. 7,168 và 1,792.

VQ36: Hòa tan hết m gam Al cần dùng m1 gam dd HCl 7,3%, thu được dd muối nhôm clorua và có 0,672 lít H2 thoát ra ở đktc. Giá trị của m, m1 lần lượt là:

A. 0,54 và 15.             B. 0,54 và 30.               C. 0,81 và 30.                    D. 0,54 và 1,344.              

VQ37: Khử 12,8 gam CuO  người ta dùng 3,136 lít H2 (đkc), sau khi phản ứng khử ở nhiệt độ cao xảy ra xong, thu được m gam chất rắn và m1 gam H2O.

a. Giá trị của m1 là :  A. 2,25.           B. 5,22.               C. 3,52.                  D. 2,52.

b. Giá trị của m là:  A. 10,56.               B. 10,65.                C. 8,96.            D.10,24.

VQ38:  Cho 2,16 gam bột Al vào 400 gam dd HCl 7,3%, thu được dd có m gam axit clorhidric dư. Sau phản hoàn toàn, thu được m1 gam muối nhôm clorua và có V lít H2 thoát ra ở đktc.

a. Giá trị của m1 là:  A. 106,8 .             B. 16,08.               C. 10,68.                    D. 18,06.

b. Giá trị của V là:  A. 1,792 .              B. 2,688.               C. 17,92.                    D. 2,866.

c. Giá trị của m là:  A. 8,76 .                B. 20,44.               C. 24,04.                    D. 20,48.

II. Một số bài tập tự luận

1. Tính mol của:

a. NaOH có trong 200 gam dd NaOH 8%.        b. NaOH có trong 200 ml dd NaOH 0,8M.

c. NaOH có trong 200 gam dd NaOH 1M( có D = 1,05 g/ml)

d. NaOH có trong 300 ml dd NaOH 10%( có D = 1,25 g/ml)

2. Bài toán cơ bản

VQ1:  Hòa tan hết 2,48 gam Na2O vào nước được 200 ml dd X. Tính CM của chất tan trong dd X.

VQ2:  Hòa tan hết 56,8 gam P2O5 vào 343,2 gam nước được  dd X. Tính C% của chất tan trong dd X.

VQ3: Hòa tan hết m gam Al cần dùng m1 gam dd HCl 7,3%, thu được dd có m2 muối nhôm clorua và có 0,8064 lít H2 thoát ra ở đktc. Tính m, m m2.

VQ4:  Cho 3,24 gam bột Al vào 300 gam dd HCl 7,3%, thu được dd có m gam axit clorhidric dư. Sau phản hoàn toàn, thu được m1 gam muối nhôm clorua và có V lít H2 thoát ra ở đktc. Tính:

a. V = ?.          b. Khối lượng dư của chất tham gia phản ứng còn dư.          c. m1 =? (2 cách).

VQ5: Cho 6,48 gam bột Al vào 500 gam dd HCl 7,3%, sau phản ứng hoàn toàn thu được dd X và có V lít H2(đkc) thoát ra. Tính:

a. V = ?          b. Khối lượng chất dư?         c. Khối lượng muối tạo ra(2 cách) ?

3. Bài tập sơ đồ chuyển đổi hóa học: Viết các pthh để hoàn thành sơ đồ chuyển đổi hóa học sau:

a. KClO3 (1) ———>  O2  (2) ——–> Na2O (3) ———–> NaOH

b. KMnO4 (1) ———>  O2  (2) ——–> P2O5 (3) ———–> H3PO4

c. KClO3 (1) ———>  O2  (2) ——–> SO3 (3) ———–>  H2SO4 (4) ———–> MgSO4

4. Bài tập pha chế dd

Tính toán và nêu cách pha chế:

a. 200 gam dd CuSO4 5%.                                        b. 200 ml dd NaOH 0,5M.

5. Tên HCVC

Cách đọc tên chất vô cơ

1. Tên oxit bazơ  = Tên …………. + hóa trị (nếu …………………….……………) + Oxit.

2. Tên oxit axit  = Tên …………..….. +  đi(2), tri(3), tetra(4), penta(5)…+ ………………………

3. Tên axit không có oxi = axit + tên ……………..……….. + hidric

Tên …………………………………………..… = tên phi kim  +  ua

4. Tên axit có oxi   =   axit + tên ……………………………..…….. + ic  hoặc  ơ

Tên gốc axit có oxi   =   tên …………..+ at (nếu axit có…………………) hoặc it(……….ơ)

5. Tên bazơ  = Tên kim loại + hóa trị (nếu kim loại cóa nhiều hóa trị)  +  hidroxit.

6. Tên Muối  = Tên ……..……….. + hóa trị (nếu ………..………………….) + tên………..…..

Công thức hóa học

Tên chất

Công thức hóa học

Tên chất

P2O5

HCl

 

Sắt (III) Oxit

Axit Sunfuric

Natri hidroxit

NaHCO3

Fe(OH)3

Đồng (II) Sunfat

Lập CTHH và đọc tên các hcvc tạo bởi các thành phần:

a. Fe(II) và OH(I) –>   ……… ……………………. —>   ………………………..

b. Fe(II), S(II) —>……… ……………………. —>   ………………………..

c. Fe(III), O —-> ……… ……………………. —>   ………………………..

d. Fe(III), Cl(I) —->……… ……………………. —>   ………………………..

e.  Cu(II), SO4 (II) —->……… ……………………. —>   ………………………..

g. Fe(III), NO3 (I) —->……… ……………………. —>   ………………………..

h. Ca(II), CO3 (II)—->……… ……………………. —>   ………………………..

i. K(I), S(II) —->……… ……………………. —>   ………………………..

k. Cu(II), O —->……… ……………………. —>   ………………………..

l. Zn(II), SO4 (II) —->……… ……………………. —>   ………………………..

m. Fe(III), SO4 (II)—->……… ……………………. —>   ………………………..

n. Ca(II), PO4 (III) —->……… ……………………. —>   ………………………..

o. Ba(II), H2PO4 (I) —->……… ……………………. —>   ………………………..

p. S(VI), O —->……… ……………………. —>   ………………………..

q. P(V), O—->……… ……………………. —>   ………………………..

III.Các khái niệm cơ bản(tự học thuộc).

1. Các khái niệm về  phản ứng hóa học: (1) Phản ứng phân hủy,  (2) Phản ứng  thế, (3) Phản ứng hóa hợp.

2. Hc vô cơ:  (1)Oxit, (2) axit,  (3) bazơ,  (4) muối.

3. Dung dịch và nồng độ dd: (1) dung dịch, (2) dd bão hòa, (3) dd chưa bão hòa,  (4) Độ tan, (5)Nồng độ % , (6) Nồng độ mol.

4. Tính chất vật lí, ứng dụng của H2, O2, H2O(Đọc hiểu).

IV. Tính chất hóa học và điều chế

1. O2

1.      P            +          O2       –>………..

2.      S              +        O2       –>  …….

3.     Al             +         O2    —>  ………..

4.     Na            +          O2    —>   ………..

5.    ……..       +          O2     —->         H2O

6.   ……….    +       O2        —>      Fe3O4

7.   KMnO4 —-> ………  +    …..     +    …….

8.    KClO3  —–>  ………         +         …..

2. H2

1.      CuO   +   H2     —–>  ………..  +   …….

2.    Fe3O4   +    H2    ———> …….       +  ………

3.     FexOy  +     H2    —->    Fe           +   …….

4.    Al   +      HCl  ———–> ………..  +     …..

5.   Zn   +      HCl  ———->    ……..    +    …….

6.   Al   +      H2SO4 ————-> ………..  +     …..

7.   Mg   +      H2SO4  ———->   ……..    +    …….

3. H2O

Na + H2O —-> …………..   +   ………………
Na2O + H2O —-> ……………
Ca + H2O —-> ………….    +     …………….
CaO + H2O —-> ……………
N2O5 + H2O —-> ………………
SO3 + H2O —-> ………………
P2O5 + H2O —-> …………………..
BaO + H2O —-> ……………….
K2O + H2O —-> ………………..

Leave a Reply


Warning: Unknown: write failed: Disk quota exceeded (122) in Unknown on line 0

Warning: Unknown: Failed to write session data (files). Please verify that the current setting of session.save_path is correct (/tmp) in Unknown on line 0