Home / Tài liệu / Chuyên đề bài tập / Hóa học 8 / Trường THCS Lê Hồng Phong – TP Hải Dương- Đề cương kiểm tra 45 phút lần 1 kì II – Môn hóa 8 – năm học 2014 -2015

Trường THCS Lê Hồng Phong – TP Hải Dương- Đề cương kiểm tra 45 phút lần 1 kì II – Môn hóa 8 – năm học 2014 -2015

 Tải file tại đây: Đề cương kiểm tra 45 phút lần 1 kì II trường THCS Lê Hồng Phong TP – – 20.1.2015

   Đề cương kiểm tra 45 phút lần 1 kì II năm học 2014 -2015

Môn: Hóa học 8

I. Trắc nghiệm:

VQ1: :  Cho dãy các chất sau, dãy nào mà tất cả các chất đều là oxit ?

A. CaCl2, NaOH, Al2O3.   B. SO2, H2SO4, Al2O3    C. CaO, H2O, SO3          D. CrO3, Ag2O, CaCO3

VQ2:  Cho dãy các oxit sau, dãy nào mà tất cả các oxit đều là oxit bazơ?

A. CaO, Na2O, Al2O3.   B. SO2, K2O, Al2O3    C. CaO, Na2O, SO3          D. CrO3, Ag2O, P2O5

VQ3:  Cho dãy các oxit sau, dãy nào mà tất cả các oxit đều là oxit bazơ?

A. CaO, Na2O, Al2O3.   B. SO2, K2O, Al2O3    C. CaO, Na2O, SO3          D. CrO3, Ag2O, P2O5

VQ4: Đốt cháy hết 2,88 gam Mg cần V lít O2 (đkc), thu được m gam magie oxit. Giá trị của m là:

A. 2,88.                 B. 2,8.                                C. 4.                                  D. 4,8.

VQ5: Đốt cháy hết 2,88 gam Mg cần V lít O2 (đkc), thu được m gam magie oxit. Giá trị của V là:

A. 1,344.                            B. 2,688.                       C. 2,24.                           D. 3,84.

VQ6: Đốt cháy hết 1,92 gam S cần dùng V lít không khí (đkc, VO2  = 1/5Vkk). Giá trị của V là:

A. 1,344.                    B. 6,72.                                 C. 4,48.                          D. 13,44.

VQ7: Thành phần cơ bản của không khí gồm:

A. CO2, O2, N2.           B. SO2, O2, N2, bụi.         C. CO2, O2, N2, hơi nước, bụi…    D. Cả A, B.

VQ8: Để nhận biết hai lọ khí riêng biệt : O2, CO2. Người ta dùng:

A. Tàn đóm.                          B. Tàn đóm đỏ.               C. Nước vôi trong.

D. hai con châu chấu còn sống.                                    E. Cả B,C, D đều đúng.

I. Tự luận:

VQ9: Tại sao thu khí oxi bằng cách đẩy nước và  không khí?

VQ10: Nêu điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy?

VQ11: Tại sao một chất cháy trong khí oxi lại mạnh hơn trong không khí?

VQ12: Viết CTHH axit hoặc bazơ tương ứng của mỗi oxit sau:

CTHH của oxit Na2O CO2 SO2 CaO P2O5 Fe2O3 SO3 K2O
Axit hoặc  bazơ NaOH H2CO3

VQ13: Hoàn thành bảng sau:

Oxit Tên oxit Loại oxit Oxit Tên oxit Loại oxit
SO2 Fe2O3
Na2O SO3
N2O5 Fe3O4
CuO Al2O3
CO2 P2O5

VQ14: Đốt cháy photpho đỏ trong lọ oxi thì có hiện tượng:

A. P cháy sáng.          B. tạo nhiều khói trắng.         C. Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.        D. Cả  A,B,C đều đúng. PTHH :        P    +           O2   —->                            ……………

VQ15: Đốt cháy lưu huỳnh trong lọ oxi thì có hiện tượng:

A. S cháy sáng xanh.     B. Tạo khí có mùi hắc.     C. Phản ứng tòa nhiều nhiệt         D. Cả A,B,C đều đúng.

PTHH :         S           +               O2     ———>              …………….. 

VQ16: Đốt cháy dây sắt trong lọ oxi thì có hiện tượng:

A. Dây sắt cháy tóe sáng tạo các hạt màu nâu.                            B. Dây sắt cháy tóe sáng

C. Dây sắt cháy với ngọn lửa màu vàng, tạo hạt màu nâu.             D. Cả A,B,C đều đúng.

PTHH :         Fe          +               O2     ——>                  ………………

VQ17: Hoàn thành các pthh sau và phân loại chúng theo hai loại phản ứng hóa hợp và phân hủy?

1. Na              +             O2   –>   ..2 .  KClO3    –>  ………    +     ………….3.  Al              +             O2   –>    ……………

4.     ……..         +        O2    —>         P2O5

5.  KMnO4  –>  K2MnO4   +         …….      +  ….6.  Mg              +        O2   –>   ………..7.  Fe           +          O2   —>…….

8.  Cu           +         O2   –>……..

VQ18: Đốt cháy hết 7,75 gam P trong lọ có chứa 13,44 lít O2 (đkc) tạo ra m gam điphotpho pentaoxit. Tính: a. Chất nào dư, khối lượng dư là bao nhiêu?            b. m = ? ( 2 cách).

VQ19: Đốt cháy hết 2,16 gam Al trong lọ có chứa 1,344 lít O2 (đkc) tạo ra m gam nhôm oxit.  Tính:

a. Chất nào dư, khối lượng dư là bao nhiêu?                          B. m = ? ( 2 cách).

VQ20: Đốt cháy hết 3,36 gam Fe trong lọ có chứa 1,68 lít O2 (đkc) tạo ra m gam sắ từ oxitt. Tính:

a. Chất nào dư, khối lượng dư là bao nhiêu?                              B. m = ? ( 2 cách).

VQ21: Viết PTHH để hoàn thành sơ đồ chuyển đổi hóa học sau, mỗi mũi tên là một PTHH

                                  Tải từ file gốc                       

     Trắc nghiệm(4 điểm).   Tự luận: (6 điểm).


Warning: Unknown: write failed: Disk quota exceeded (122) in Unknown on line 0

Warning: Unknown: Failed to write session data (files). Please verify that the current setting of session.save_path is correct (/tmp) in Unknown on line 0